Người tiểu đường có được cấy ghép Implant ?

Mặc dù trồng răng Implant là phương pháp phục hình được sử dụng cho tất cả các trường hợp mất răng, nhưng trên thực tế, việc trồng răng Implant cần được cân nhắc thật kĩ bởi một số bệnh lý của bệnh nhân có thể khiến việc cấy ghép gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có thể gây ra những biến chứng rất nguy hiểm.

Vậy mắc bệnh tiểu đường có được cấy ghép Implant được không? Để giúp bạn hiểu rõ về vấn đề này, chúng tôi xin được tư vấn cụ thể tại bài viết như sau:

Mắc bệnh tiểu đường có được cấy ghép Implant không?

Trong khâu điều trị và phục hình mất răng bằng phương pháp cấy ghép Implant trong nha khoa , yếu tố ổn định của lượng máu di chuyển đến vết thương của bệnh nhân tạo thành sau khi trồng trụ Implant là một điều rất quan trọng và cần được đảm bảo, để không chỉ đẩy nhanh tốc độ lành thương mà thông qua đó còn làm tăng cường khả năng tích hợp xương và nhanh chóng ổn định trụ Implant được các bác sĩ trồng. Do vậy, đối với bệnh nhân có lượng máu lưu chuyển thật sự không ổn định như khi mắc phải bệnh tiểu đường, thì việc cấy ghép Implant không được khuyến khích và có thể bị bác sĩ chỉ định không được phép tiến hành.

Ngoài ra, bạn cũng cần biết rằng, bên cạnh việc lượng lưu chuyển máu, bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thường mắc phải một số bệnh lý phái sinh là bệnh viêm nha chu. Đây là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân bị nhiễm trùng và các biến chứng sau khi cấy ghép. Chính vì thế, đa số các bệnh nhân mắc phải bệnh tiểu đường đều không được cấy ghép Implant.

Mắc bệnh tiểu đường có trồng implant được không tại Nha khoa Á Châu?

Thấu hiểu những lo lắng và mong muốn của bệnh nhân tiểu đường trong việc cấy ghép Implant, Trung tâm Nha khoa Dr Hùng và Cộng sự đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trồng răng hiện đại, làm giảm thiểu lo lắng cho bệnh nhân đối với vấn đề bị mắc bệnh tiểu đường có cấy ghép Implant được hay không.

Nếu tiến hành cấy ghép Implant cho người mắc bệnh tiểu đường, bệnh nhân đó sẽ phải được khảo sát và đánh giá về tình trạng xương hàm thông qua hệ thống Xquang ConeBeamCT3D, cùng lúc đó thực hiện xét nghiệm sinh hóa để xem xét về tình trạng bệnh lý cụ thể của bệnh nhân đó.

Đối với trường hợp người bệnh tiểu đường, nếu sau khi thực hiện xét nghiệm, kết quả lượng đường trong máu của bệnh nhân nếu dưới ngưỡng 10mmol/lit và nằm ở mức 7-10mmol/lit, thì bệnh nhân đó có khả năng được thực hiện cấy ghép Implant như bình thường bằng công nghệ cấy ghép Implant.

Trong trường hợp nếu bệnh nhân có lượng đường huyết quá cao thậm chí vượt ngưỡng 10mmol/lit, người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định điều trị để hạ đường huyết xuống dưới ngưỡng này. Trong khoảng thời gian này, bác sĩ có thể tiến hành làm tạm thời cầu răng sứ để bệnh nhân có thể ăn nhai và khắc phục tính thẩm mỹ.

Với bài viết mà chúng tôi đưa ra, hy vọng bạn đã có thể hiểu và yên tâm về vấn đề mắc bệnh tiểu đường có cấy ghép Implant được không. Nếu còn thắc mắc nào liên quan đến phương pháp cấy ghép Implant cũng như các kỹ thuật điều trị nha khoa khác, bạn có thể liên hệ Trung tâm Nha khoa Dr Hùng và Cộng sự để được tư vấn cụ thể.

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:

Địa chỉ: 244A Cống Quỳnh Quận 1, TPHCM
Giờ làm việc: T2- T7: 08:30 – 18:30 | CN: 8:30 – 12:30
Hotline: (028) 39257526 – 0914 900 016
Email: info@nhakhoadrhung.com
Website nha khoa: https://nhakhoadrhung.com/
Website bệnh viện: https://benhvienworldwide.vn/

0928387989