Bao lâu thì nên trám lại răng đã trám

Bạn nên biết răng bất kỳ một phương pháp nha khoa nào khi được áp dụng điều trị thì tuổi thọ của nó là vấn đề được mọi người quan tâm. Với phương pháp trám răng cũng vậy, nhiều người vẫn luôn đặt ra câu hỏi Bao lâu thì nên trám lại răng đã trám ? hãy tìm hiểu thông tin qua bài viết của chúng tôi.

Trám răng là gì?

Phương pháp trám răng là một trong những kỹ thuật nha khoa được dùng để phục hình lại những chiếc răng bị hư tổn do sâu răng, bị viêm tủy,do răng bị thưa hoặc mòn men răng. Hiện nay, trám răng được các bác sĩ nha khoa chỉ định thực hiện và mỗi nha khoa khách nhau thì sử dụng các loại vật liệu trám được cải tiến khác nhau.

Phương pháp trám răng là cách mà bác sĩ sẽ sử dụng những loại vật liệu trám để quét lên vùng răng cần phục hồi của bạn, sau đó sẽ sử dụng đèn chiếu để làm đông cứng loại vật liệu này để nó dính chặt vào răng của bạn.

Bao lâu thì nên trám lại răng đã trám

Theo các chuyên gia nha khoa khi răng đã trám bị hỏng hoàn toàn có thể bọc sứ như bình thường bởi vì khi trám răng không cần mài răng, vì vậy không ảnh hưởng đến các dịch vụ phục hình khác. Đối với các trường hợp răng trám hỏng, bác sĩ sẽ kiểm tra lại vấn đề mà răng đang gặp phải là gì? Sau đó tìm cách giải quyết.

Nếu răng đã trám bị sâu, các bác sĩ tiến hành nạo hết vết sâu rồi mới bọc sứ lại. Tuy vậy, nếu vết sâu răng quá nặng khiến tủy vị viêm nhiễm nặng thì cách giải quyết tốt nhất lúc này là nhổ bỏ răng.

Sau khi nhổ bỏ răng, bạn có thể trồng răng giả để tái sinh chiếc răng đã mất của bạn. Với phương pháp trồng Implant hiện đại hiện, bạn sẽ sở hữu chiếc răng giả bền chắc và tự nhiên như răng thật nhé.

Trám răng bị hỏng, bung bật do đâu?

Chúng ta chỉ nên trám lại răng thường được áp dụng cho các trường hợp miếng trám đã hết tuổi thọ, xuất hiện hiện tượng hở, hoặc nứt vỡ hoặc bong bật. Trong quá trình sử dụng việc ăn nhai làm miếng trám răng bị bong sút là việc rất dễ xảy ra.

Nguyên nhân là do vật liệu trám có độ bền không cao, chỉ được khoảng từ 1-2 năm. Do đó các hoạt động ăn nhai hàng ngày sẽ tác động lên miếng trám, làm cho miếng trám dễ bị bung bật. do vậy việc chăm sóc và nhất là vệ sinh răng miệng không đúng cách cũng khiến miếng trám răng dễ bị hư hỏng.

Hơn nữa, tay nghề của bác sỹ thực hiện trám răng cho bạn cũng như công nghệ trám cũng ảnh hưởng tới độ bền của lần trám răng trước. Nếu kỹ thuật trám răng của bác sĩ nha khoa cho bạn thực hiện không tốt, áp dụng công nghệ trám răng cũ cũng khiến miếng trám không bám chắc vào bề mặt răng làm dễ dàng bị sút khi ăn nhai.

0928387989